Bệnh sùi mào gà là căn bệnh xã hội phổ biến, không chỉ gặp phải ở nam giới mà
trong những năm gần đây, tỉ lệ phụ nữ nhiễm căn bệnh này cũng tăng lên với tốc
độ nhanh chóng
Bác sĩ chuyên khoa bệnh sùi mào gà sẽ chia sẻ cùng các bạn về căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất này.
Bệnh sùi mào gà thường lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau nhưng có một số con đường phổ biến khiến bạn lây nhiễm sùi mào gà như:
Lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn
Nhiều người vẫn nghĩ rằng: sùi mào gà chỉ lây qua con đường tình dục. Nhưng thực tế không phải như vậy. Ngoài con đường tình dục, sùi mào gà có thể lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như:
- Dùng chung đồ lót.
- Dùng chung khăn tắm.
- Dùng chung bồn cầu.
- Tiếp xúc trực tiếp với người bị sùi mào gà.
- Truyền từ mẹ sang con…
Để phòng tránh bệnh sùi mào gà, bạn nên giữ an toàn trong sinh hoạt tình dục, tốt nhất là nên chung thủy, không quan hệ bừa bãi. Ngoài ra, cần chú ý không mặc chung đồ lót với người khác, tránh các trường hợp có thể bị tiếp xúc với tiết dịch của người bệnh.
Cách phát hiện bệnh sùi mào gà
Đối với nữ giới: bệnh sùi mào gà ở nữ giới có thời gian ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng. Sau thời gian ủ bệnh thì bệnh bắt đầu phát tác với triệu chứng điển hình ở hậu môn và bộ phận sinh dục ( âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, tầng sinh môn, quanh lỗ tiểu) chính là xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti màu hồng hoặc màu đỏ, không gây đau, ngứa ở các bộ phận này
- Đối với nam giới: khác với nữ giới, thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ từ 2 – 9 tháng. Khi phát bệnh, các nốt sùi sẽ bắt đầu xuất hiện ở bộ phận sinh dục: quy đầu, rãnh quy đầu, lỗ niệu đạo. Một số trường hợp có thể xuất hiện ở hậu môn, bên trong hậu môn và xung quanh hậu môn. Những nốt sùi khi xuất hiện cũng không gây đau đớn hay ngứa ở vùng tổn thương nên nhiều nam giới thường không mấy khi để ý đến
Bạn có thể xem thêm về Bệnh sùi mào gà có chữa được không
Bác sĩ chuyên khoa bệnh sùi mào gà sẽ chia sẻ cùng các bạn về căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất này.
Bệnh sùi mào gà thường lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau nhưng có một số con đường phổ biến khiến bạn lây nhiễm sùi mào gà như:
Lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn
Nhiều người vẫn nghĩ rằng: sùi mào gà chỉ lây qua con đường tình dục. Nhưng thực tế không phải như vậy. Ngoài con đường tình dục, sùi mào gà có thể lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như:
- Dùng chung đồ lót.
- Dùng chung khăn tắm.
- Dùng chung bồn cầu.
- Tiếp xúc trực tiếp với người bị sùi mào gà.
- Truyền từ mẹ sang con…
Để phòng tránh bệnh sùi mào gà, bạn nên giữ an toàn trong sinh hoạt tình dục, tốt nhất là nên chung thủy, không quan hệ bừa bãi. Ngoài ra, cần chú ý không mặc chung đồ lót với người khác, tránh các trường hợp có thể bị tiếp xúc với tiết dịch của người bệnh.
Cách phát hiện bệnh sùi mào gà
Đối với nữ giới: bệnh sùi mào gà ở nữ giới có thời gian ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng. Sau thời gian ủ bệnh thì bệnh bắt đầu phát tác với triệu chứng điển hình ở hậu môn và bộ phận sinh dục ( âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, tầng sinh môn, quanh lỗ tiểu) chính là xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti màu hồng hoặc màu đỏ, không gây đau, ngứa ở các bộ phận này
- Đối với nam giới: khác với nữ giới, thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ từ 2 – 9 tháng. Khi phát bệnh, các nốt sùi sẽ bắt đầu xuất hiện ở bộ phận sinh dục: quy đầu, rãnh quy đầu, lỗ niệu đạo. Một số trường hợp có thể xuất hiện ở hậu môn, bên trong hậu môn và xung quanh hậu môn. Những nốt sùi khi xuất hiện cũng không gây đau đớn hay ngứa ở vùng tổn thương nên nhiều nam giới thường không mấy khi để ý đến
Bạn có thể xem thêm về Bệnh sùi mào gà có chữa được không
0 nhận xét:
Đăng nhận xét